Lịch sử du nhập đạo Tin lành vào Buôn mê thuộc Tây nguyên – Việt nam.

Giáo sĩ Gordon Smith và Công Tác Truyền Giáo tại Việt Nam

Gordon and Laura Smith là hai giáo sĩ người Mỹ, gốc Canada.  Ông bà đến Đông Dương vào năm 1929 và được Hội Truyền Giáo Phúc Âm Liên Hiệp (Christian and Missionary Alliance) bổ nhiệm hầu việc Chúa trong thời gian đầu tại Kratie, Campuchia.

Năm 1934, ông bà được cử đến Ban-mê-thuột để truyền giáo cho người sắc tộc tại đây. Giáo sĩ Gordon and Laura Smith đã tìm hiểu văn hóa của người sắc tộc để giới thiệu Chúa cho họ. Bên cạnh việc giúp họ nhận biết Chúa để được cứu rỗi linh hồn, ông bà đã giúp các dân tộc thiểu số trong lãnh vực giáo dục và y tế.  Giáo sĩ Gordon and Laura Smith đã tổ chức những lớp học để dạy cho người sắc tộc.

Năm 1941, khi Nhật xâm chiếm Đông Dương, Giáo sĩ Gordon Smith đã cùng gia đình di tản về Hoa Kỳ.  Ông bà đã dùng thời gian này để viết một số sách, trình bày những nhận thức và kinh nghiệm của mình trong việc giới thiệu Chúa cho những người có một nền văn hóa thật khác biệt.  Những tác phẩm của ông bà xuất bản trong thời kỳ này là:

– The Blood Hunters (World Wide Prayer & Missionary Union – 1942)
– Gong in the Night (Zondervan Publishing – 1943)
– The Missionary and Anthropology (Moody Press – 1945)
– Light in the Jungle (Moody Press – 1946)
– The Missionary and Primity Man (Van Kampen Press – 1947)
– Farther into the Night (Zondervan Publishing – 1955)

Đệ Nhị Thế Chiến kết thúc, Giáo sĩ Gordon and Laura Smith trở lại hầu việc Chúa tại Ban-mê-thuột.  Nhận thấy tại Ban-mê-thuột có nhiều người sắc tộc bị bệnh phung, Giáo sĩ Gordon and Laura Smith đã thành lập bệnh viện phung tại Ban-mê-thuột.

Năm 1956, do bất đồng ý kiến trong cách gây quỹ cho bệnh viện, ông bà đã rời khỏi Hội Truyền Giáo Christian and Missionary Alliance, để thành lập một tổ chức truyền giáo mới gọi là Vietnam Christian Mission (Cơ Đốc Truyền Giáo Hội).  Giáo sĩ Gordon and Laura Smith đã về hầu việc Chúa tại Đà Nẵng.  Ông bà thành lập Trường Kinh Thánh cho  Cơ Đốc Truyền Giáo Hội. Sau đó, một số Hội Thánh được thành lập.  Tại Đà Nẵng, ông bà đã thành lập hai viện mồ côi để giúp các em có cha mẹ bị chết trong chiến tranh, và trường học để dạy các em.  Thêm vào, ông bà cũng thành lập một trung tâm cho người bệnh phung mới tại vùng Đà Nẵng.

Năm 1974, Giáo sĩ Gordon Smith được 72 tuổi. Vì sức khỏe suy yếu, ông không thể hầu việc Chúa lâu hơn tại Việt Nam.  Ông bà trở lại Hoa Kỳ, và cả hai về với Chúa tại Hoa Kỳ vào năm 1977.

Bên cạnh những đóng góp của ông bà cho công việc Chúa với Hội Truyền Giáo Phúc Âm Liên Hiệp (1929-1956), trong thời gian hầu việc Chúa với Cơ Đốc Truyền Giáo Hội (1956-1972), ông bà đã thành lập một trường Kinh Thánh đào tạo được 30 mục sư, truyền đạo, thành lập 30 Hội Thánh, một trung tâm cho người bệnh phung, và sáu cô nhi viện tại Kon Tum, Tuy Hòa, Quảng Ngãi, Tam Kỳ, và Đà Nẵng (China Beach Orphanage và Crescent Beach Orphanage).

Mời bạn đọc xem phim tài liệu tóm tắt cuộc đời hầu việc Chúa của hai giáo sĩ Gordon and Laura Smith tại Việt Nam.

SỨ MỆNH GORDON SMITH

Video: Montagnard Mission of Gordon Smith historical documentary

-Năm mươi năm Trong số các người Thượng.
Được sản xuất và đạo diễn bởi Douglas W. Smith, được sản xuất bởi Stephanie J. Castillo và truyền hình công cộng Hawai, thuật lại bởi Charles Kuralt


Đây là câu chuyện của một cặp vợ chồng truyền giáo người Mỹ gốc Canada đáng chú ý đã định cư, năm 1929, trong số các bộ lạc người Thượng của vùng Tây Nguyên của Việt Nam. 50 năm qua, Gordon và Laura Smith sống ở đó, giảng dạy, làm việc để mở leprosariums và trại trẻ mồ côi, và biên soạn một kho lưu trữ duy nhất của nhật ký, sổ sách, hình ảnh, và 16 phim mm mà ghi lại một cách hấp dẫn của cuộc sống mà hiện nay đã biến mất.


Việc tìm kiếm đầy đủ  lịch sử Việt Nam thế kỷ 20 được chuyển tải trong những hình ảnh của chủ nghĩa thực dân Pháp, Nhật Bản xâm lược và sự can thiệp của Mỹ. Đan xen với những thước phim lưu trữ và âm nhạc truyền thống là các cuộc phỏng vấn với còn sống sót người Thượng và Tiến sĩ Gerald Hickey, các nhà nhân chủng học người Mỹ trước hết vào các nền văn hóa Tây Nguyên.


Được sản xuất và đạo diễn bởi cháu trai của Smith, một nhà làm phim đoạt giải thưởng Emmy, Việt Nam Sứ mệnh xem xét nhiều khía cạnh ít được biết đến sự tham gia của nước ngoài tại Việt Nam và nghiên cứu tác động của việc truyền giáo về các dân tộc bị tàn phá bởi các sự kiện ngoài tầm kiểm soát của họ.


Còn đối với người mỹ đầu tiên đến việt nam, với phái đoàn của truyền giáo, và cùng với gia đình của mình, nhiều người mỹ đã hy sinh nơi đây thời chiến tranh, ông đã cho cuôc sống mình để lại những hình ảnh kỷ niệm đã gần 50 năm, 

Ông đã theo đuổi khải tượng cầu nguyện cho hòa bình, Gordon smith đã có một giấc mơ đi du lich Malaysia điều đó đã thành sự thật, trong năm 1929 một con tàu đun bằng hơi lửa đun củi bật lên maeklong song hướng đi tới một thị trấn nhỏ có tên Croce, người trên tàu là Gordon và Laura,ông Smith đã lo lắng để thiết lập một nhà thờ nhỏ ở một nơi mà ông đã mong ước. Ở nới mà họ đã đến truyền giáo. Mặc dù công tác và đời sống của người truyền giáo rất khó khăn. 

Rất khó tin là khí hậu nóng và oi bức tại Cabodia. Và không phù hợp cho người da trắng song ở đó gay cho chúng tôi rất nhiều bệnh tật, 4 người chúng tôi có bệnh đâu mắt và sốt rét. Con bé Leslie..


Gordon and Laura Smith là hai giáo sĩ người Mỹ, gốc Canada. Ông bà đến Đông Dương vào năm 1929 và được Hội Truyền Giáo Phúc Âm Liên Hiệp (Christian and Missionary Alliance) bổ nhiệm hầu việc Chúa trong thời gian đầu tại Kratie, Kampuchia.


Năm 1934, ông bà được cử đến Ban-mê-thuột để truyền giáo cho người sắc tộc tại đây. Giáo sĩ Gordon and Laura Smith đã tìm hiểu văn hóa của người sắc tộc để giới thiệu Chúa cho họ. Bên cạnh việc giúp họ nhận biết Chúa để được cứu rỗi linh hồn, ông bà đã giúp các dân tộc thiểu số trong lãnh vực giáo dục và y tế. Giáo sĩ Gordon and Laura Smith đã tổ chức những lớp học để dạy cho người sắc tộc.


Năm 1941, khi Nhật xâm chiếm Đông Dương, Giáo sĩ Gordon Smith đã cùng gia đình di tản về Hoa Kỳ. Ông bà đã dùng thời gian này để viết một số sách, trình bày những nhận thức và kinh nghiệm của mình trong việc giới thiệu Chúa cho những người có một nền văn hóa thật khác biệt. Những tác phẩm của ông bà xuất bản trong thời kỳ này là:


– The Blood Hunters (World Wide Prayer & Missionary Union – 1942)
– Gong in the Night (Zondervan Publishing – 1943)
– The Missionary and Anthropology (Moody Press – 1945)
– Light in the Jungle (Moody Press – 1946)
– The Missionary and Primity Man (Van Kampen Press – 1947)
– Farther into the Night (Zondervan Publishing – 1955)


Đệ Nhị Thế Chiến kết thúc, Giáo sĩ Gordon and Laura Smith trở lại hầu việc Chúa tại Ban-mê-thuột. Nhận thấy tại Ban-mê-thuột có nhiều người sắc tộc bị bệnh phung, Giáo sĩ Gordon and Laura Smith đã thành lập bệnh viện phung tại Ban-mê-thuột. Buôn Êa ana, Huyện Krông Ana. Tỉnh Đắk Lắk lúc báy giờ.


Năm 1956, do bất đồng ý kiến trong cách gây quỹ cho bệnh viện, ông bà đã rời khỏi Hội Truyền Giáo Christian and Missionary Alliance, để thành lập một tổ chức truyền giáo mới gọi là Vietnam Christian Mission (Cơ Đốc Truyền Giáo Hội). Giáo sĩ Gordon and Laura Smith đã về hầu việc Chúa tại Đà Nẵng. Ông bà thành lập Trường Kinh Thánh cho. Cơ Đốc Truyền Giáo Hội. Sau đó, một số Hội Thánh được thành lập. Tại Đà Nẵng, ông bà đã thành lập hai viện mồ côi để giúp các em có cha mẹ bị chết trong chiến tranh, và trường học để dạy các em. Thêm vào, ông bà cũng thành lập một trung tâm cho người bệnh phung mới tại vùng Đà Nẵng.


Năm 1974, Giáo sĩ Gordon Smith được 72 tuổi. Vì sức khỏe suy yếu, ông không thể hầu việc Chúa lâu hơn tại Việt Nam. Ông bà trở lại Hoa Kỳ, và cả hai về với Chúa tại Hoa Kỳ vào năm 1977.


Bên cạnh những đóng góp của ông bà cho công việc Chúa với Hội Truyền Giáo Phúc Âm Liên Hiệp (1929-1956), trong thời gian hầu việc Chúa với Cơ Đốc Truyền Giáo Hội (1956-1972), ông bà đã thành lập một trường Kinh Thánh đào tạo được 30 mục sư, truyền đạo, thành lập 30 Hội Thánh, một trung tâm cho người bệnh phung, và sáu cô nhi viện tại Kon Tum, Tuy Hòa, Quảng Ngãi, Tam Kỳ, và Đà Nẵng (China Beach Orphanage và Crescent Beach Orphanage).


TIN LÀNH ĐẾN BUÔN MA THUỘT.. 1929 – 1975
Hội thánh tin lành Buôn Ma Thuột được thành lập đầu tiên tại đắk lắk. năm 
1929. tọa lac tại cổng số 1 quốc lộ 14. đường lê Duẫn hiện nay. bên cạnh là các cở sở chung của Hội Thánh. như khu truyền giáo. trường kinh thánh Buôn ma thuột. chấn Y viện. tư thất Mục sư….v…v..


Đầu tiên nhà thờ xây cất bằng tranh. đến năm 1948 nhà thờ được xây cất bằng gạch. máy ngói. phía sau có 3 phòng học kinh thánh.năm 1966 do có nhu cầu chung của hội thánh. các tin hửu khu vực Buôn ma thuột đã góp công sức xây dựng nhà thờ bằng gạch. máy ngói và hoàn tất vào cuối năm 1967. trong thời gian này các hội thánh Buôn Alê B. Buôn Ama Hduk… cũng được thành lập và cũng xây cất nhà thờ bằng ván. máy tôn nền xi măng.


Năm 1975. trường kinh thánh Buôn Ma thuột đã mở rộng xậy dựng. các khóa đào tạo kinh thánh được mở sinh viên chủ yếu là người xác tộc. đến từ các tỉnh đắk lắk. gia lai kon tum. và quảng đức. ( nay là tỉnh dak nông)


sau năm 1975. nhà nước đã trưng dụng toàn bộ các cơ sở này và xây dựng các cơ quan công sở. Suốt nhiều năm tháng tôi con của chúa vẩn trung tín thờ phượng chúa tại nhà riêng của các tín hửu các Buôn Alê A. Buôn Alê B. và Buôn Ama Hdŭk. sau năm 1975 rất nhiều tôi con chúa từ Buôn Alê A về quê sinh sống đã mở mang Hội Thánh tại các Buôn làng. đến năm 1990 Hội thánh còn khoảng 250 tín hửu tại Buôn Alê A.

Các Mục Sư Quản Nhiệm Hội Thánh Tin Lành Buôn Ma Thuột. hoàn thành Tốt Nghiệp Thần Học từ năm 1949 hầu việc Chúa Thời ấy và Bây giờ (nay là Hội Thánh Buôn Alê A) Gồm: 
1. giáo sĩ GoldenSmit. 
2. MS pham xuân tín. 
3. MS bùi tấn lộc. 
4. MS Y Nŏ Byă. 
5. MS Y’Hăm Niê Hrah. 
6. MS Y Leo Byă ( Aê Y Phô)
7. MS Y’Nguê Bdap. (Aê Dru)
8. MS Y’Piơk Bdap. 
9. MS Y’Suah Êban. 
10. MS Y’Krun Êban. 
11. MS Y’Ta HMŏk. 
12. MS. Lê khắc Cung. 
13. MS Y’Siơk Niê. hiện nay Quản nhiệm chi Hội Buôn Alê A)

American the christian church Missionary Alliance (Truyền giáo) GoldenSmith, mang Tin Lành đến tại Buôn Ma Thuột Đắk Lắk năm 1929 đặt tên là: Hội Thánh Tin Lành Đấng Krist, Với CMA đã hiệp nhất. Đoàn kết và Liên Kết với nhau thành một tổ Chức Đạo Tin Lành từ Năm 1930 – 1952 giửa ông Mục Sư Y Nŏ Byă và Mr Bod Ziemer. tổ chức Hội Thánh Tin lành Đấng Christ Việt Nam đã trở thành tổ chức Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (MN) tại Buôn Ma thuột. cho tới lúc bấy giờ. (CM&A có ngĩa là: (HỘI TRUYỀN GIÁO PHƯỚC ÂM LÊN HIỆP) 
– Ông Mục Sư: Y Nŏ Byă Đại diện cho HộiT hánh Tin Lành các dân tộc việt nam Tại Đắk Lắk.
– Ông giáo sĩ Mr Bod Ziemer. Đại đến từ Canada, Từ Năm 1955 đến 1975

Sau khi hiệp định Geneva được ký kết ngày 20/07/1954, tạm thời chia đôi đất nước vĩ tuyến 17 lấy song bến hải làm ranh giới hai miền nam và bác, một số các tôi tớ con cái Chúa đã rời miền bác để vào miền nam, chỉ còn 17 gia đình Mục sư, truyền đạo ở lại miền bác để dùy trì công việc chúa, do vậy một số Hội thánh tại miền nam trong những thành lập năm đầu của giai đoạn nầy. các hội thánh gia tăng người tin chúa, nhiều Hội thánh mới được thành lập,nhất là trong khu vực Sài gòn – Chợ lớn, các chương trình truyền giảng trong trại giam chí hòa, Quân y viện cộng Hòa được thực hiện bởi ông bà giáo sĩ J.l.Jeffrey với sự công tác của một số tôi tớ Chúa lúc bấy giờ.

+ Trung Hạt chia làm hai Năm 1962 gồm:
1. Bác trung hạt từ bình định đến Quảng trị
2. Nam trung hạt từ phú yên trở vào bình thuận
+ Nam Hạt cũng chia hai Năm 1969 gồm:
1. Đông nam hạt từ bình tuy đến sông tiền
2. Tây nam hạt từ song tiền đến cà mau
+ Sau đó Tây Nam Hạt lại cũng được chia hai gồm:
1. Trung nam hạt từ tỉnh tiền giang đến sông hậu
2. Tây nam hạt từ song hậu đến cà mau


Sự phân chia này phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của hội thánh lúc bấy giờ
Thượng hạt đã thành lập 1960 và cũng đã nhanh chóng phát triễn, năm 1968 có 109 Hội thánh chánh và 35 Hội thánh nhánh, với tổng số tin đồ là 29,901 người,có 105 Mục Sư Truyền Đạo là người các sắc tộc hầu việc chúa
Chủ nhiệm đầu tiên của thường hạt là Mục Sư Hà sol. Người Bộ tộc Kơho. Thuộc tỉnh lâm đồng 


+ Sau đó Thường Hạt chia làm hai gồm:
1. Trung Hạt gồm các Tỉnh ĐắkLắk trở ra
2. Nam Thường Hạt gồm các Tỉnh Lâm đồng trở vào
Chủ nhiệm đầu tiên của trunh thượng hạt là Mục Sư Y Hiam Niê, người dân Tộc Êđê Đắklắk, chủ nhiệm đầu tiên của nam thượng hạt là Mục Sư Lơmu Ha Brong. Người người Kơho lâm Đồng

DANH SÁCH CÁC GIÁO SĨ ĐÃ CHỊU HY SINH TẠI VIỆT NAM 
đến từ trường thần học Nyack New york (Mỹ) 
MR và MS: Thompson, và MS ruth kinhbury. mộ mã vẩn còn tại nhà thờ. Buôn Ma Thuột. đã hy sinh 1968

giáo sĩ: 1. AlBert Bejamin simpson. 2 Dawid leclaccheuz. 3. R.A.Jaffray. 4 Sylvian Dayan. 5 Pau.M.Hosler. 6 G.Lloyd Huggglers. 7 I.F.Lrwin. 8 F.A Sderberg. 9 A.HBikel. 10 J.D.OLSEN. 11 I.R Stebbens. 12 GoldenSmith. 13 WilLiam-Charles cadman vợ .14 Grace. Hzen berg

HỘI THÁNH TIN LÀNH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 

Mục tiêu truyền giáo của Hội Thánh Tin lành các dân tộc Việt nam
1) Rao giảng tình yêu thương của ba ngôi Đức Chúa Trời đến với mọi người: 
giang 3:16 Công vụ các sứ đồ:1:8, nhưng khi đức thánh linh giáng trên các con thì các con sẽ nhận lấy quyền năng và làm chứng nhân cho ta tại thành giêrusalem,cả sứ giu đa,sứ samari,cho đến cùng trái đất,


HỘI THÁNH ĐẦU TIÊN
(Hội thánh được được gây dựng phát triển theo mô hình Hội Thánh đầu tiên và học đòi theo gương của các sứ đồ giảng dạy làm chứng lời của Đức Chúa Trời qua 66 sách phúc âm còn gọi là “Kinh thánh”  Lịch sử Hội thánh, Tín lý, Giáo lý, Giáo sở, Giáo dân, Giáo phẩm, Giáo vụ và Hệ thống tổ chức sinh hoạt của Hội Thánh được hoạt động phát triển trong lời của Đức Chúa Trời ( II Timothe,3:16))

Đức Thánh Linh giáng lâm. Công vụ các sứ đồ: 2:1-13
1 Đến ngày lễ Ngũ tuần, môn đồ nhóm họp tại một chỗ. 2 Thình lình, có tiếng từ trời đến như tiếng gió thổi ào ào, đầy khắp nhà môn đồ ngồi. 3 Các môn đồ thấy lưỡi rời rạc từng cái một, như lưỡi bằng lửa hiện ra, đậu trên mỗi người trong bọn mình. 4 Hết thảy đều được đầy dẫy Đức Thánh Linh, khởi sự nói các thứ tiếng khác, theo như Đức Thánh Linh cho mình nói. 


5 Vả, bấy giờ có người Giu-đa, kẻ mộ đạo, từ các dân thiên hạ đến, ở tại thành Giê-ru-sa-lem. 6 Lúc tiếng ấy vang ra, dân chúng chạy đến, ai nấy đều sững sờ vì mỗi người đều nghe các môn đồ nói tiếng xứ mình. 7 Chúng đều sợ hãi và lấy làm lạ mà rằng: Hết thảy người nói đó, há chẳng phải là người Ga-li-lê sao? 8 Vậy thì, sao chúng ta nghe ai nấy đều nói tiếng riêng của xứ chúng ta sanh đẻ? 9 Nào người Bạt-thê, Mê-đi, Ê-la-mít, kẻ ở tại Mê-sô-bô-ta-mi, Giu-đê, Cáp-ba-đốc, Bông, A-si, 10 Phi-ri-gi, Bam-phi-ly, Ê-díp-tô, đất Li-by gần Sy-ren, nào kẻ từ Rô-ma đến, 11 cả người Giu-đa hoặc người mới theo đạo Giu-đa, người Cơ-rết và A-rạp nữa, chúng ta đều nghe họ lấy tiếng chúng ta mà nói những sự cao trọng của Đức Chúa Trời. 12 Ai ai đều sợ hãi, không biết nghĩ làm sao, bèn nói với nhau rằng: Việc nầy là nghĩa làm sao? 13 Nhưng có kẻ lại nhạo báng rằng: Họ say rượu mới đó. 

Ma thi-ơ 16:1616 Si-môn Phi-e-rơ thưa rằng: Chúa là Đấng Christ, Con Đức Chúa Trời hằng sống
Mathiơ 28:18-19 


18 Đức Chúa Jêsus đến gần, phán cùng môn đồ như vầy: Hết cả quyền phép ở trên trời và dưới đất đã giao cho ta. 19 Vậy, hãy đi dạy dỗ muôn dân, hãy nhân danh Đức Cha, Đức Con, và Đức Thánh Linh mà làm phép báp-têm cho họ, 20 và dạy họ giữ hết cả mọi điều mà ta đã truyền cho các ngươi. Và nầy, ta thường ở cùng các ngươi luôn cho đến tận thế. 
Vì Đức Chúa Trời yêu thương thế gian, đến nỗi đã ban con một của Ngài hầu cho hễ ai tin co ấy không bị hư mất mà được sự sống đời đời. giăng 3:16


2) Đấng krist mang sự cứu rỗi cho nhân loại: giang 14:6
Đức chúa giê su đáp: Ta là đường đi, chân lý và sự sống, chẳng bởi ta thì không ai được đến với cha

3.Tin lành cho tất cả các nước, các thứ tiếng nói trên các thế gian này, chỉ thờ phượng đức chúa trời, khải huyền 14:6
6 Điều ấy đoạn, tôi thấy một vị thiên sứ khác bay giữa trời, có Tin lành đời đời, đặng rao truyền cho dân cư trên đất, cho mọi nước, mọi chi phái, mọi tiếng, và mọi dân tộc.

Hội Thánh Tin Lành Đấng Christ Việt nam:
Chủ yếu giảng dạy kinh thánh trong 66 quyển ,Cựu ước và Tân ước,giảng về chân lý của Đức Chúa Trời Ba Ngôi, trong kinh thánh, và muốn mọi người ăn năng tội lỗi và được làm con cái của Đức Chúa Trời và được gọi Đức Chúa Trời là Ama là Cha yêu dấu của mỗi chúng ta.


Hội Thánh Tin Lành Đấng Christ việt nam hiện tại hoàn toàn, chủ tri theo đức thánh linh, cho chúa jêsus sẽ tái lâm, chúa giê su sẽ sai đức thánh linh đến trần gian. giăng 16: 13. Lúc nào Thần lẽ thật sẽ đến, thì Ngài dẫn các ngươi vào mọi lẽ thật; vì Ngài không nói tự mình, nhưng nói mọi điều mình đã nghe, và tỏ bày cho các ngươi những sự sẽ đến.

Kết Luận:
Hội Thánh Tin Lành Đấng Christ tộc Việt Nam từ ông Bà Gordon smith vào Buôn Ma Thuột năm 1929. Đã hiệp nhất. đoàn kết và liên kết với nhau. Tại Buôn Ma Thuột. Năm 1952 giửa Mr Bod Ziemer + Gập ông Y Nŏ Byă. msissionnary alliance. Hội Thánh Truyền Giáo Phước âm Liên Hiệp. CM&A nay là Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (MN).


Năm 2006. Mục sư Nguyễn Công tiếp tục sứ mệng Mục sư Giáo sĩ Godon Smith thành lập Hiệp hội thông công tin lành các dân tộc Việt nam “Vietnamese People’s Evangelical Fellowship” Viết tắt là (VPEF)
Mục tiêu của Hiệp hội VPEF là thực hiện sứ mệnh truyền giáo của Mục sư Giáo sĩ Godon Smith đến với đồng bào các sắc tộc Việt nam theo mô hình  Hội thánh Môi se “12 Chi phái là 12 Hội thánh” Sắc tộc nào thì lãnh đạo chăm sóc phát triển sắc tộc đó theo tinh thần Ê-xơ-tê và Mạc-đô-chê. Vì Chúa Jêsus phán”Chiên ta nghe tiếng ta! Hiệp hội VPEF không có chủ trương phân hóa chỉa rẻ Hội thánh và sắc tộc. Hiệp hội VPEF luôn cầu nguyện và làm cho Hội thánh và sắc tộc hiệp một và có nhiều cơ hội dắt đưa nhiều người đến với Chúa Jesus. theo tinh thần (Roma,8:28)


Vào năm 2008 Mục sư Nguyễn Công Chính tiếp tục sứ mệnh truyền giáo và phát triển Hội thánh cho đồng bào các sắc tộc và đã cầu nguyện vận động kêu gọi 32 Mục sư đại diện cho 32 sắc tộc cậy ơn và lời của Chúa trong sách (Công vụ,20:28, Mathio,16:16) Thiết lập Hội thánh lấy tên danh xưng là”Hội thánh tin lành Đấng Christ Việt nam” Vì sự bắt bớ gia tăng đến năm 2009 Mục sư Nguyễn Công Chính cử Mục sư Điểu Giao làm Hội trưởng tiếp tục điều hành Hội thánh.


Năm 2009 Mục sư Nguyễn Công Chính tiếp tục công việc truyền giáo và tiếp tục cậy ơn và lời của Đức Chúa Trời thiết lập một Hội thánh mới lấy tên là” Hội thánh liên hữu tin lành Lutheran Việt nam và Hoa kỳ” và điều hành chăm sóc phát triển Hội thánh cho đến lúc Mục sư Nguyễn Công Chính bị bắt là ngày 28/4/2011:


Chính vì chức vụ được kêu gọi tiếp tục sứ mệnh truyền giáo cho đồng bào các sắc tộc và đấu tranh bảo vệ niềm tin tôn giáo và nhân quyền cho đồng báo các sắc tộc tại Tây nguyên, Tây bắc, Tây nam bộ. Mục sư Nguyễn Công đã bị chính quyền Cộng sản bắt bỏ tù 11 năm. Sau khi Mục sư Nguyễn Công Chính được Chúa cảm động chính phủ Hoa kỳ can thiệp bảo lãnh ra khỏi tù thì bị Cộng sản trục xuất sang Hoa kỳ tỵ nạn tôn giáo và chính trị. Mục sư Nguyễn Công Chính tiếp tục thực hiện sứ mệnh Mục sư Giáo sĩ Godon Smith tiếp tục theo đuổi khải tượng truyền giáo phát triển Hội thánh tin lành đến với đồng bào các sắc tộc tại Tây nguyên, Tây bắc và Tây nam bộ Việt nam.

Bài Khác

Follow by Email
YouTube